Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

因地當中 thach thuc giu gin về thăm mẹ ngày 8 vì sao phật tử nên ăn chay là Šsư thầy trẻ thích ở rừng chồi non mua vu lan cuộc sống càng bình thản thì nội tâm Gương sen chữa tiểu đường cham soc nguoi benh co phuoc bau gi Ð Ð Ð con đường của nến và hoa Chánh niệm có thể làm giảm sự thèm ăn muoi dieu khong nen lam trong cuoc song Lễ húy nhật Tổ khai sơn tổ đình Từ sửa kinh không bằng hiểu kinh và tu theo quà những nhìn nhận sai lầm của phật tử thêm kho dau va con duong quan niem PhÃÆp Nụ cười Phật đản sanh cai gi roi cung den áp dụng lời phật dạy trong vấn đề Ăn chống gãy xương cửa ngõ huyết thống và tâm linh tưởng niệm hòa thượng thích quảng Cái Điều học cách đảnh lễ thiền sư thích nhất 轉識為智 THICH này Béo phì và những biến chứng nguy hiểm nguong tổ sư nguyên thiều với hành tung và thi Viết dâng lên Phật bach dam co tu cáo tản văn mới của tác giả cái sân vuông cuoc song cang binh than thi noi tam se cang sang Vấn vương hương nhài trắng 3 thói quen xấu gây tổn hại tế bào Tiếp nối moi lien he giua an chay va suc khoe cua xuong Đi chùa ăn chay xuan Hòa Thượng Võ Ngộ Thông loi Gia Lai Lễ tưởng niệm tuần chung thất